LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

2y ago
50 Views
7 Downloads
482.58 KB
10 Pages
Last View : 4d ago
Last Download : 3m ago
Upload by : Macey Ridenour
Transcription

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMBÙI NHƯ QUỲNHQUÁN TRIỆT BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC”CỦA ĐẢNG TRONG GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦCỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀQUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMBÙI NHƯ QUỲNHQUÁN TRIỆT BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC”CỦA ĐẢNG TRONG GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦCỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀQUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊNChuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Lý luận chính trịMã số: 60.14.01.11LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đồng Văn QuânTHÁI NGUYÊN - 2016

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận văn là trung thực và là thành quả của sự nỗ lực, cố gắng trongsuốt quá trình nghiên cứu đề tài. Đề tài của tôi chưa từng được ai công bố hoặcsử dụng để bảo vệ một học vị nào khác.Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016Tác giả luận vănBùi Như Quỳnhi

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên cho tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và quý thầy côgiáo khoa Giáo dục Chính trị, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, gópý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứuvà hoàn thành luận văn.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo và bạn bè đồngnghiệp đã cung cấp và chia sẻ tư liệu cần thiết hỗ trợ tác giả trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn.Đặc biệt tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tớingười hướng dẫn khoa học - TS. Đồng Văn Quân - người thầy đã tận tìnhgiúp đỡ và hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài vàhoàn thành luận văn.Xin trân trọng cảm ơn!Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016Tác giả luận vănBùi Như Quỳnhii

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN. iLỜI CẢM ƠN . iiMỤC LỤC . iiiMỞ ĐẦU . 11. Lý do chọn đề tài . 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài . 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 44. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài . 45. Đóng góp của đề tài . 46. Kết cấu của luận văn . 4Chương 1 TƯ TƯỞNG “DÂN LÀ GỐC” VÀ BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀMGỐC” CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM . 51.1. Licḥ sử vấ n đề nghiên cứu . 51.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài . 51.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước . 81.2. Tư tưởng “dân là gố c” và bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng Cộng sảnViệt Nam . 101.2.1. Tư tưởng “dân là gốc” trong triết học Trung Quốc cổ đại . 101.2.2. Tư tưởng dân là gốc nước trong lịch sử tư tưởng Việt Nam . 131.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân là gốc . 251.2.4. Bài học lấy “dân làm gốc” của Đảng cộng sản Việt Nam. 34Kết luận chương 1. 40Chương 2 GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNGĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN. 422.1. Sự cầ n thiế t và nô ̣i dung giáo du ̣c vai trò làm chủ của sinh viên trường Đạihọc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. 42iii

2.1.1. Sự cần thiết phải giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên trường Đại họcKinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên . 422.1.2. Nội dung tăng cường giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên trường Đạihọc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. 532.2. Những thành tựu đạt được trong thực hiện quyền làm chủ của sinh viêntrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên . 552.2.1. Làm chủ trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống 552.2.2. Tham gia làm chủ lớp học, khoa, Nhà trường . 572.2.3. Làm chủ trong công tác đoàn thể, xã hội . 622.2.4. Làm chủ trong rèn luyện, học tập, nghiên cứu khoa học . 632.3. Những hạn chế trong thực hiện quyền làm chủ của sinh viên trường Đạihọc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. 652.4. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong thực hiện quyền làm chủ củasinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên . 672.4.1. Nguyên nhân của những thành tựu . 672.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế. 71Kết luận chương 2. 78Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒLÀM CHỦ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢNTRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN . 793.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức dân chủ của sinh viên ở trường Đạihọc Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên hiện nay . 793.1.1. Phải tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhcho sinh viên . 793.1.2. Tăng cường giáo dục, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước, các quy định, quy chế của ngành cho sinh viên803.2. Nhóm giải pháp làm thay đổ i quan niê ̣m về vi ̣ trí và vai trò của người ho ̣ctrong hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c. 80iv

3.2.1. Thay đổi phương thức đào tạo theo hướng lấy người học làm trung tâm .803.2.2. Giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên trong quá trình học tập, nghiêncứu khoa học và sinh hoạt . 873.3. Nhóm giải pháp tăng cường giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viên, hoànthiện hệ thống văn bản quản lý về quyền làm chủ của sinh viên . 883.3.1. Tăng cường giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viên . 883.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý về quyền làm chủ của sinh viên . 893.4. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thểquần chúng trong việc giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên . 903.4.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng bộ trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quảntri Kinhdoanh Thái Nguyên . 90̣3.4.2. Tăng cường vai trò của các cấp chính quyền trong giáo dục vai trò làmchủ của sinh viên . 923.4.3. Phát huy dân chủ trong hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên và HộiSinh viên ở trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣Kinh doanh Thái Nguyên . 93Kết luận chương 3. 96KẾT LUẬN. 97TÀI LIỆU THAM KHẢO. 99PHỤ LỤCv

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong lịch sử Việt Nam, từ thời kì tự chủ, các triều đại đã có những quanđiểm về vai trò của nhân dân trong đường hướng lãnh đạo đất nước. Thời Lý Trần, các nhà tư tưởng rất chú ý đến “ý dân”, “lòng dân” và việc “khoan thứsức dân”. “Khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách đểgiữ nước” [10, tr. 88-89]. Đến thời Hậu Lê, quan điểm về nhân dân càng đượcchú trọng, Hoàng Ngũ Phúc đã có quan điểm về nhân dân như sau: “Nước lấydân làm gốc, nước bình yên, nước hãy để dân yên. Dân lấy nước làm lòng, khinhiễu sự dân ra gánh vác.” [dẫn theo 54]. Có thể nói, tư tưởng lấy dân làmgốc được hình thành từ những buổi đầu lịch sử tự chủ dân tộc và phát triển quacác triều đại.Tư tưởng “lấy dân làm gốc” ấy thấm sâu vào lòng người dân đất Việt từđời này sang đời khác, góp phần làm nên lịch sử dựng nước và giữ nước củadân tộc Việt Nam. Nếu phân tích một cách khoa học, tư tưởng lấy dân làm gốcvẫn giữ nguyên giá trị nhân văn trong cả thời chiến lẫn thời bình. Nó phản ánhvăn hóa của một dân tộc mà nhân dân luôn có tinh thần yêu nước, tinh thần tựtôn và yêu chuộng hòa bình. Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu đó, Chủtịch Hồ Chí Minh, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng tưtưởng ấy, kết hợp với chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo để lãnh đạo conthuyền cách mạng Việt Nam cập bến vinh quang. Trong suốt cuộc đời hoạtđộng cách mạng của mình, Người luôn nghĩ: “Dân là gốc của một nước, nướclấy dân làm gốc” [dẫn theo 55]. Qua đó Người khẳng định: “Cách mạng là sựnghiệp của quần chúng chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùngnào. Thành công của Đảng ta là ở nơi Đảng đã tổ chức và phát huy lực lượngcách mạng vô tận của nhân dân” [dẫn theo 55].1

Trong cuộc kháng chiến kiến quốc, lực lượng chính là ở dân, có dân làcó tất cả. Đó là phương pháp luận trong tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh.Người đã từng nói “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệucũng xong” [37, tr. 495]. Nhưng muốn tập hợp được dân, muốn dân sẵn sànghy sinh của cải và tính mạng cho đất nước thì trước hết người lãnh đạo, ngườiĐảng viên phải gương mẫu làm trước, hy sinh trước.Hơn 80 năm qua, kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng luôncoi trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Đặc biệt từ Đại hội VI - Đại hộimở đầu cho công cuộc đổi mới đến nay, nhận thức của Đảng về đại đoàn kếtdân tộc có những phát triển mới và quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc. Từ thựctiễn, Đại hội nêu lên những bài học quan trọng. Một là, trong toàn bộ hoạt độngcủa mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuấtphát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lựcnhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện bảo đảm sự lãnhđạo đúng đắn của Đảng. Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sứcmạnh của thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầmnhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa.Ngày 01 tháng 3 năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hànhquyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT về việc ban hành “Quy chế thực hiện dân chủtrong hoạt động của nhà trường”. Quyết định này đã quy định rõ quyền và nghĩa vụcủa người học, người dạy, của các tổ chức trong việc phát huy dân chủ ở nhà trường.Tuy vậy, thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viêntrong các trường học nói chung và trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinhdoanh chưa được thực hiện tốt theo tinh thần của quyết định 04/2000 của bộGiáo dục và Đào tạo. Vì vậy, tăng cường ý thức tự làm chủ cho sinh viên trongnhà trường là một việc làm cần thiết, có tác dụng to lớn trong việc thực thi tốt2

nhất, có hiệu quả nhất những điều Luật Giáo dục quy định theo phương châm“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trườngthông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; đảm bảo cho côngdân, cơ quan, tổ chức được quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến tham giaxây dựng sự nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực sự là của dân, do dân và vìdân. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của hiệu trưởng, nhàgiáo, người học, đội ngũ cán bộ, công chức trong nhà trường theo luật định, gópphần xây dựng nền nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường,ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội, thực hiện nhiệm vụ phát triểngiáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và luật pháp Nhà nước.Vì lý do trên, chúng tôi xin chọn đề tài “Quán triệt bài học “lấy dân làmgốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đạihọc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài2.1. Mục đích nghiên cứuTừ việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề làm chủ của sinhviên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, luận văn chỉra những nguyên nhân của thực trạng đó, đồng thời nêu ra một số giải phápnhằm giáo dục vai trò làm chủ cho sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quảntrị Kinh doanh Thái Nguyên.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuPhân tích, luận chứng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tăng cường giáodục vai trò làm chủ cho sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinhdoanh Thái Nguyên.Phân tích thực trạng và nguyên nhân của thực trạng giáo dục vai trò làm chủcho sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò làm chủ của sinh viêntrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.3

ĐẠi hỌc thÁi nguyÊn trƯỜng ĐẠi hỌc sƯ phẠm bÙi nhƯ quỲnh quÁn triỆt bÀi hỌc “lẤy dÂn lÀm gỐc” cỦa ĐẢng trong giÁo dỤc vai trÒ lÀm chỦ cỦa sinh viÊn Ở trƯỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ vÀ quẢn trỊ kinh doanh thÁi nguyÊn chuyên ngành:

Related Documents:

Abstract . The aim of this paper is to build on the Pragmatic Stochastic Reserving Working Party’s first paper (Carrato, et al., 2016) and present an overview of stochastic reserving used with a one-year view of

The API Standard 2000 5th Edition takes into account Tank Volume, Liquid Flow, and Temperature Change. It was written as a basis for the pressure control of hydrocarbons, and considered industrial tanks as well. It is this 5th Edition that is probably in widest use today. In 2009, this was updated to the API Standard 2000 6th Edition.

X AutoCAD 2000: The Complete Reference 16 Managing Content with AutoCAD DesignCenter 605 Understanding the DesignCenter Interface 606 Using AutoCAD DesignCenter 614 Retrieving Frequently Used Content 619 17 Creating a Layout to Plot 623 Using Paper Space and Model Space 624 Creating Layouts 632 Working with Layouts 645 Using Layout Templates 650 Creating Floating Viewports 655 Controlling .

Analisis Real 2 Arezqi Tunggal Asmana, S.Pd., M.Pd. i ANALISIS REAL 2: TERJEMAHAN DAN PEMBAHASAN Dari: Introduction to Real Analysis (Fourt Edition) Oleh: Robert G. Bartle dan Donald R. Sherbert Oleh: Arezqi Tunggal Asmana, S.Pd., M.Pd. Bagi: Para Mahasiswa Para Guru atau Dosen Tahun 2018 . Analisis Real 2 Arezqi Tunggal Asmana, S.Pd., M.Pd. ii KATA PENGANTAR Puji syukur kami haturkan .

The bridge would link the A1020 Royal Docks Road in Beckton with the A2016 Western Way in Thamesmead. The alignment and junctions, particularly on the southern side, will need more detailed work to ensure that the impacts on residents are minimised, and connections to the existing transport networks are optimised. 130. 7 3. Gallions Reach tunnel 3.1. A concept design for a tunnel at Gallions .

Classes in calligraphy were also held in the building. By reason of all these and as the plaintiff has been using the names in issue since September 1995, it claims to have built up a valuable reputation or goodwill in the said names. The names in issue, the plaintiff avers, have become associated with the plaintiff and/or its activities. 4 The defendant is a sole proprietorship registered on .

(Peñate Cabrera & Bazo Martínez 2001) and the Cambridge Young Learners Starters Test (Drew 2009) to compare the effects of various types of instructional approaches. In order to collect data on age-related language learning issues, researchers used story telling tasks with 5-12 year olds (Shrubshall 1997), re-telling a story which children had listened to with 4-6 year olds (Tagoilelagi .

Cold War, academic debates on the origins and characteristics of the Cold War have dominated the field of contemporary history. As the Cold War proceeded, the histori-ography of the Cold War developed its own dynamics. In the early phases of the Cold War academic discourse was ideologically partisan, fiercely divergent and even combat- ive. Indeed historians and their works were part of the .